Chân dung người bỏ 69 triệu USD mua một bức ảnh mạng

Danh tính 2 người sở hữu bức ảnh NFT (Non Fungible Token) với giá 69,3 triệu USD đã được tiết lộ.

Trong bài đăng trên blog của quỹ đầu tư Metapurse ngày 31/3, 2 người mua bức ảnh NFT với giá kỷ lục chính là các nhà sáng lập của quỹ, Vignesh Sundareson và Anand Venkateswaran.

Sundareson và Venkateswaran đã trả 69,3 triệu USD, mức giá cao nhất lịch sử cho một bức ảnh dưới dạng NFT (Non Fungible Token - token không thể thay thế). Theo Business Insider, bức ảnh có tên Everydays: The First 5.000 Days của tác giả Beeple (tên thật là Mike Winkelmann), được bán vào ngày 11/3 trên sàn đấu giá Christie.

00101042021[1].jpg

Anand Venkateswaran (trái) và Vignesh Sundareson là 2 người sở hữu bức ảnh NFT đắt nhất thế giới hiện nay. Ảnh: The Richest.​

Khi ra giá, Sundareson và Venkateswaran sử dụng tài khoản tên @Metakovan@Twobadour. Không chỉ là bức ảnh NFT đắt kỷ lục, nó cũng giúp Beeple trở thành một trong những nghệ sĩ còn sống có tác phẩm được trả giá cao nhất.

Trước khi tạo ra Metapurse, Sundareson và Venkateswaran đã tham gia thị trường tiền mã hóa từ năm 2013. Do không đủ kinh phí đầu tư hoàn toàn vào Bitcoin, 2 người bạn đã thành lập dịch vụ ký quỹ, đưa Metapurse trở thành một trong những quỹ đầu tư NFT lớn nhất hiện nay.

Trước khi mua bức ảnh Everydays: The First 5.000 Days, Sundareson và Venkateswaran đã sở hữu khoảng 20 tác phẩm nghệ thuật của Beeple.

Theo chia sẻ trên Metapurse, việc tiết lộ danh tính cho thấy người Ấn Độ hay da màu cũng có thể gia nhập xu hướng NFT, chứng tỏ tiền mã hóa giúp cân bằng phương Tây với các nước khác.

"Trong khi thế giới nghệ thuật dành cho các nhà sưu tầm và nghệ sĩ phương Tây giàu có, da trắng trong nhiều thế kỷ, NFT đã cho phép các nghệ sĩ Philippines, Thái Lan hoặc Ấn Độ kiếm được 1.000 USD hoặc 500 USD từ Internet", Sundaresan chia sẻ với CNBC.

Theo Fast Company, NFT là token thể hiện quyền sở hữu duy nhất với tài sản kỹ thuật số, đồng nghĩa vật phẩm NFT được xem là "chính chủ" bởi chỉ token gắn với chúng có thể truy về chủ nhân ban đầu.

NFT là khái niệm được chú ý trong thời gian gần đây, khi những vật phẩm ảo trên Internet được bán với giá hàng triệu USD. Theo CryptoSlam, tổng doanh thu từ các giao dịch NFT đã đạt 1 tỷ USD trong chưa đầy một tháng.

00201042021[1].jpg

NFT đang là cơn sốt mới của thế giới. Ảnh: CNN.​

Trước bình luận cho rằng việc mua bức tranh 69 triệu USD nhằm mang lợi ích cho quỹ đầu tư riêng, Sundareson tin tưởng chúng sẽ tăng giá trị trong tương lai, đồng thời kể lại thời khắc trước khi buổi đấu giá kết thúc.

"Chúng tôi không chắc mình đã mua được, chỉ liên tục tải lại trang", Venkateswaran chia sẻ với ABC News về cảm giác hồi hộp khi ra giá cho bức ảnh. Sundareson cũng khẳng định sẽ trả nhiều tiền hơn nếu tình thế bắt buộc.

Khi được hỏi giá trị bức ảnh sẽ ra sao trong tương lai, Sundaresan cho biết mình có thể kiếm tiền bằng cách trưng bày trong các triển lãm ảo, không có ý định bán nó.

Nói về tương lai của NFT, Sundaresan cho rằng đây sẽ là một phần quan trọng của lịch sử nghệ thuật. "Sẽ có hàng trăm nghìn người trên thế giới sử dụng phương tiện này (NFT). Một nền kinh tế xoay quanh NFT sẽ hình thành", Sundaresan nhận định.

Nguồn : Zing​
 

vanlonghai

Newbie
Joined
Mar 17, 2021
Messages
14
Reactions
1
MR
0.000
Danh tính 2 người sở hữu bức ảnh NFT (Non Fungible Token) với giá 69,3 triệu USD đã được tiết lộ.

Trong bài đăng trên blog của quỹ đầu tư Metapurse ngày 31/3, 2 người mua bức ảnh NFT với giá kỷ lục chính là các nhà sáng lập của quỹ, Vignesh Sundareson và Anand Venkateswaran.

Sundareson và Venkateswaran đã trả 69,3 triệu USD, mức giá cao nhất lịch sử cho một bức ảnh dưới dạng NFT (Non Fungible Token - token không thể thay thế). Theo Business Insider, bức ảnh có tên Everydays: The First 5.000 Days của tác giả Beeple (tên thật là Mike Winkelmann), được bán vào ngày 11/3 trên sàn đấu giá Christie.

View attachment 171570
Anand Venkateswaran (trái) và Vignesh Sundareson là 2 người sở hữu bức ảnh NFT đắt nhất thế giới hiện nay. Ảnh: The Richest.​

Khi ra giá, Sundareson và Venkateswaran sử dụng tài khoản tên @Metakovan@Twobadour. Không chỉ là bức ảnh NFT đắt kỷ lục, nó cũng giúp Beeple trở thành một trong những nghệ sĩ còn sống có tác phẩm được trả giá cao nhất.

Trước khi tạo ra Metapurse, Sundareson và Venkateswaran đã tham gia thị trường tiền mã hóa từ năm 2013. Do không đủ kinh phí đầu tư hoàn toàn vào Bitcoin, 2 người bạn đã thành lập dịch vụ ký quỹ, đưa Metapurse trở thành một trong những quỹ đầu tư NFT lớn nhất hiện nay.

Trước khi mua bức ảnh Everydays: The First 5.000 Days, Sundareson và Venkateswaran đã sở hữu khoảng 20 tác phẩm nghệ thuật của Beeple.

Theo chia sẻ trên Metapurse, việc tiết lộ danh tính cho thấy người Ấn Độ hay da màu cũng có thể gia nhập xu hướng NFT, chứng tỏ tiền mã hóa giúp cân bằng phương Tây với các nước khác.

"Trong khi thế giới nghệ thuật dành cho các nhà sưu tầm và nghệ sĩ phương Tây giàu có, da trắng trong nhiều thế kỷ, NFT đã cho phép các nghệ sĩ Philippines, Thái Lan hoặc Ấn Độ kiếm được 1.000 USD hoặc 500 USD từ Internet", Sundaresan chia sẻ với CNBC.

Theo Fast Company, NFT là token thể hiện quyền sở hữu duy nhất với tài sản kỹ thuật số, đồng nghĩa vật phẩm NFT được xem là "chính chủ" bởi chỉ token gắn với chúng có thể truy về chủ nhân ban đầu.

NFT là khái niệm được chú ý trong thời gian gần đây, khi những vật phẩm ảo trên Internet được bán với giá hàng triệu USD. Theo CryptoSlam, tổng doanh thu từ các giao dịch NFT đã đạt 1 tỷ USD trong chưa đầy một tháng.

View attachment 171571
NFT đang là cơn sốt mới của thế giới. Ảnh: CNN.​

Trước bình luận cho rằng việc mua bức tranh 69 triệu USD nhằm mang lợi ích cho quỹ đầu tư riêng, Sundareson tin tưởng chúng sẽ tăng giá trị trong tương lai, đồng thời kể lại thời khắc trước khi buổi đấu giá kết thúc.

"Chúng tôi không chắc mình đã mua được, chỉ liên tục tải lại trang", Venkateswaran chia sẻ với ABC News về cảm giác hồi hộp khi ra giá cho bức ảnh. Sundareson cũng khẳng định sẽ trả nhiều tiền hơn nếu tình thế bắt buộc.

Khi được hỏi giá trị bức ảnh sẽ ra sao trong tương lai, Sundaresan cho biết mình có thể kiếm tiền bằng cách trưng bày trong các triển lãm ảo, không có ý định bán nó.

Nói về tương lai của NFT, Sundaresan cho rằng đây sẽ là một phần quan trọng của lịch sử nghệ thuật. "Sẽ có hàng trăm nghìn người trên thế giới sử dụng phương tiện này (NFT). Một nền kinh tế xoay quanh NFT sẽ hình thành", Sundaresan nhận định.

Nguồn : Zing​
Tuyệt vời
 
Danh tính 2 người sở hữu bức ảnh NFT (Non Fungible Token) với giá 69,3 triệu USD đã được tiết lộ.

Trong bài đăng trên blog của quỹ đầu tư Metapurse ngày 31/3, 2 người mua bức ảnh NFT với giá kỷ lục chính là các nhà sáng lập của quỹ, Vignesh Sundareson và Anand Venkateswaran.

Sundareson và Venkateswaran đã trả 69,3 triệu USD, mức giá cao nhất lịch sử cho một bức ảnh dưới dạng NFT (Non Fungible Token - token không thể thay thế). Theo Business Insider, bức ảnh có tên Everydays: The First 5.000 Days của tác giả Beeple (tên thật là Mike Winkelmann), được bán vào ngày 11/3 trên sàn đấu giá Christie.

View attachment 171570
Anand Venkateswaran (trái) và Vignesh Sundareson là 2 người sở hữu bức ảnh NFT đắt nhất thế giới hiện nay. Ảnh: The Richest.​

Khi ra giá, Sundareson và Venkateswaran sử dụng tài khoản tên @Metakovan@Twobadour. Không chỉ là bức ảnh NFT đắt kỷ lục, nó cũng giúp Beeple trở thành một trong những nghệ sĩ còn sống có tác phẩm được trả giá cao nhất.

Trước khi tạo ra Metapurse, Sundareson và Venkateswaran đã tham gia thị trường tiền mã hóa từ năm 2013. Do không đủ kinh phí đầu tư hoàn toàn vào Bitcoin, 2 người bạn đã thành lập dịch vụ ký quỹ, đưa Metapurse trở thành một trong những quỹ đầu tư NFT lớn nhất hiện nay.

Trước khi mua bức ảnh Everydays: The First 5.000 Days, Sundareson và Venkateswaran đã sở hữu khoảng 20 tác phẩm nghệ thuật của Beeple.

Theo chia sẻ trên Metapurse, việc tiết lộ danh tính cho thấy người Ấn Độ hay da màu cũng có thể gia nhập xu hướng NFT, chứng tỏ tiền mã hóa giúp cân bằng phương Tây với các nước khác.

"Trong khi thế giới nghệ thuật dành cho các nhà sưu tầm và nghệ sĩ phương Tây giàu có, da trắng trong nhiều thế kỷ, NFT đã cho phép các nghệ sĩ Philippines, Thái Lan hoặc Ấn Độ kiếm được 1.000 USD hoặc 500 USD từ Internet", Sundaresan chia sẻ với CNBC.

Theo Fast Company, NFT là token thể hiện quyền sở hữu duy nhất với tài sản kỹ thuật số, đồng nghĩa vật phẩm NFT được xem là "chính chủ" bởi chỉ token gắn với chúng có thể truy về chủ nhân ban đầu.

NFT là khái niệm được chú ý trong thời gian gần đây, khi những vật phẩm ảo trên Internet được bán với giá hàng triệu USD. Theo CryptoSlam, tổng doanh thu từ các giao dịch NFT đã đạt 1 tỷ USD trong chưa đầy một tháng.

View attachment 171571
NFT đang là cơn sốt mới của thế giới. Ảnh: CNN.​

Trước bình luận cho rằng việc mua bức tranh 69 triệu USD nhằm mang lợi ích cho quỹ đầu tư riêng, Sundareson tin tưởng chúng sẽ tăng giá trị trong tương lai, đồng thời kể lại thời khắc trước khi buổi đấu giá kết thúc.

"Chúng tôi không chắc mình đã mua được, chỉ liên tục tải lại trang", Venkateswaran chia sẻ với ABC News về cảm giác hồi hộp khi ra giá cho bức ảnh. Sundareson cũng khẳng định sẽ trả nhiều tiền hơn nếu tình thế bắt buộc.

Khi được hỏi giá trị bức ảnh sẽ ra sao trong tương lai, Sundaresan cho biết mình có thể kiếm tiền bằng cách trưng bày trong các triển lãm ảo, không có ý định bán nó.

Nói về tương lai của NFT, Sundaresan cho rằng đây sẽ là một phần quan trọng của lịch sử nghệ thuật. "Sẽ có hàng trăm nghìn người trên thế giới sử dụng phương tiện này (NFT). Một nền kinh tế xoay quanh NFT sẽ hình thành", Sundaresan nhận định.

Nguồn : Zing​
Cũng ko bình thường
 

Announcements

Today's birthdays

Forum statistics

Threads
427,561
Messages
7,212,450
Members
179,812
Latest member
hoangvan6

Most discussed of week

Most discussed of week

Back
Top Bottom